Tìm hiểu lễ hội đặc sắc ở Phú Quý cùng khách sạn giá rẻ tại Phú Quý

Đến Phú Quý, ngoài những cảnh sắc hương biển say đắm lòng người thì còn nhiều hoạt động thú vị. Hãy tìm hiểu lễ hội đặc sắc ở Phú Quý cùng khách sạn giá rẻ tại Phú Quý.
19/12/2023 183 lượt xem
Trang chủ Tin tức

Đến Phú Quý, ngoài những cảnh sắc hương biển say đắm lòng người thì còn nhiều hoạt động thú vị. Hãy tìm hiểu lễ hội đặc sắc ở Phú Quý cùng khách sạn giá rẻ tại Phú Quý trong bài viết hôm nay bạn nhé.

(Ảnh: Internet)

Phú Quý là một hòn đảo nhỏ nằm cách thành phố Phan Thiết khoảng 120km, ấn tượng đầu tiên của bạn khi đặt chân đến đây là khung cảnh rất hoang sơ nhưng hùng vĩ. Đảo Phú Quý, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý, đến nay chưa được khai thác mạnh về du lịch, thế nhưng đó lại là một lợi thế cực kỳ thú vị của Phú Quý, khiến hòn đảo xinh đẹp này đang ngày càng chiếm được tình cảm ưu ái từ du khách cả nước. Và nếu bạn có thêm thời gian lưu trú tại đây cùng khách sạn giá rẻ tại Phú Quý, bạn nên tìm hiểu, khám phá một số lễ hội trong nền văn hóa truyền thống đầy thú vị ở hòn đảo này. Có nhiều câu chuyện của riêng mình với những lễ hội trang nghiêm, cầu phúc, tưởng nhớ công ơn gìn giữ và hình thành cuộc sống ấm no cho người dân vùng biển đảo.

Lễ hội đền thờ công chúa Bàn Tranh, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý

(Ảnh: Internet)

Công chúa Bàn Tranh có công rất nhiều trong giai đoạn hình thành và tổ chức cuộc sống cho người dân Phú Quý từ thời hoang sơ, hẻo lánh. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, miếu thờ công chúa Bàn Tranh vẫn tồn tại trên hòn đảo Phú Quý như một khẳng định vị thế chủ quyền của những cư dân đất đảo ngọc ngã giữa biển Đông.

  • Thời gian tổ chức: Mùng 3 tháng Giêng hàng năm
  • Địa điểm: Lễ hội đi khắp các làng và điểm dừng là đền thờ công chúa Bàn Tranh

Lễ rước sắc Thầy Chúa, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý

Mỹ tục giao phiên rước sẵn là một nghi lễ tín ngưỡng dân gian, là một ngày hội lớn của toàn dân, khi mà tình làng nghĩa xóm được nhân liên cùng tri niệm công đức tiền nhân. Thầy Chúa có công mang đến tri thức, chữa bệnh, giúp đỡ muôn dân nơi đây. Thông qua mỹ tục này, nhân dân muốn gửi gắm khát vọng và ước muốn về một cuộc sống yên bình, ấm no trong quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương biển đảo.

  • Thời gian tổ chức: Mùng 4 tháng 4 hàng năm
  • Địa điểm: Các làng trên đảo Phú Quý

(Ảnh: Internet)

Lễ hội Cầu Ngư, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý

Lễ hội Cầu Ngư là lễ hội rất quen thuộc của các tỉnh thành ven biển, nơi mà ngư dân hành nghề đánh bắt cá xa bờ kiếm sống. Lễ hội Cầu Ngư ở Phú Quý, được phục dựng một cách khá công phụ, làm sống lại nét văn hóa tâm linh của người dân miền biển. Lễ hội khai thác các hoạt động văn hóa, bên cạnh đó thúc đẩy quảng bá du lịch, góp phần làm đa dạng các tour dưới góc độ đề cao bản sắc văn hóa thu hút du khách đến với đảo Phú Quý, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý.

  • Thời gian tổ chức: Lễ hội diễn ra 2 ngày khoảng 28, 29 tháng 3 âm lịch
  • Địa điểm: Vạn An Thạnh - Phú Quý - Bình Thuận

Ngoài các lễ hội kể trên còn có lễ hội Bát Bội Đã, lễ hội đua thuyền truyền thống, lễ thượng cốt Ông Nam Hải,... bên cạnh đó còn có những hoạt động văn hóa dân gian của người địa phương, mang đậm bản sắc miền quê hương vùng biển đảo rất thú vị, khách sạn giá rẻ tại đảo Phú Quý.

Du lịch đến Phú Quý, cần nơi lưu trú, nghỉ ngơi trong mỗi chuyến đi, có khách sạn giá rẻ tại Phú Quý, phòng dành cho từ 2 đến 4 khách. Các phòng đều sạch sẽ, thoáng, có thang máy, view hướng phố và hướng biển đáp ứng tốt nhất nhu cầu, sở thích của bạn. Bên cạnh đó, các tour tham quan Hòn Tranh, lặn ngắm san hô, chèo thuyền sub, kayak,... chỉ từ 250.000/khách, tùy thời tiết vào thời điểm, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý sẽ tư vấn cho bạn những tour vui chơi phù hợp. Khách sạn giá rẻ tại Phú Quý luôn mong muốn gửi đến bạn dịch vụ ưu đãi nhất, chất lượng và trải nghiệm tuyệt vời nhất.

Ngoài hải sản tươi sống nổi tiếng ở hòn đảo xinh đẹp này, bạn nhớ thưởng thức những món ăn vặt bình dân trên đảo, khách sạn giá rẻ tại Phú Quý.

(Ảnh: Internet)

Bánh bèo: Bánh bèo Phan Thiết được chế biến bằng bột gạo nên thường có màu trắng đục và to hơn so với bánh bèo Huế. Bột được đổ vào trong một chén đất nhỏ, chính vì thế mà hình dáng bánh bèo ở đây nhìn giống như những chiếc chum uống trà, tròn và có một hõm sâu chính giữa trông khá lạ mắt. Bánh bèo ở đây thường có vị ngọt nhẹ, mềm và dai hơn nhờ hương vị của bột gạo. Tuy nhiên, điểm tạo nên sự khác biệt chính là nước sốt dùng chung với bánh bèo. Nước sốt được làm với tôm, thịt sền sệt trông rất hấp dẫn. Nước chấm ăn cùng với món bánh này cũng là loại nước mắm được pha với cà chua và ớt, không quá cay mà lại chua chua ngọt ngọt. Ngoài bánh bèo mặn ra thì bánh bèo ngọt (bánh bèo lá dứa) cũng không kém phần hấp dẫn. Bánh bèo lá dứa có hình dạng rất giống với bánh bèo mặn, nó chỉ khác về màu sắc và cách ăn. Bánh bèo ngọt được làm từ bột bánh pha thêm nước cốt dừa và lá dứa, bởi thế nên bánh mới có màu xanh và vị ngọt thanh của lá dứa, ăn kèm muối mè đậu phộng giã nhuyễn.

(Ảnh: Internet)

Bánh quai vạc: Hay còn được biết đến với cái tên “bánh bột lọc”, được bày bán rất phổ biến ở thành phố Phan Thiết nói riêng và Bình Thuận nói chung. Du khách có thể dễ dàng bắt gặp món ăn quen thuộc này trên các đường phố, những địa điểm vui chơi nổi tiếng như bãi biển, khu vực các chợ,... Hình ảnh những người phụ nữ gánh hàng rong chất đầy những chiếc bánh quai vạc và những tiếng rao với chất giọng đặc sệt của vùng biển đầy nắng và gió cát đã trở nên rất quen thuộc và thân thương.

 

Bài viết cùng chuyên mục

X
Top